Đoạn tuyệt với vi khuẩn kiết lỵ “ăn ruột” bằng 1 loại cao duy nhất
Kiết lỵ là 1 trong 7 bệnh thông thường tại Việt Nam theo Bộ y tế quy định. Căn bệnh tiêu hóa tưởng chừng chỉ là bệnh thông thường này thực chất rất dễ lây lan và trở thành mạn tính nếu để mặc vi khuẩn “hoành hành” trong đại tràng.
Chuyện thực của 1 du khách người Mỹ trên đất Việt
Trên trang web chia sẻ kinh nghiệm du lịch quốc tế flightsfromhell.com, du khách người Mỹ Michelle đã kể về chuyến bay kinh hoàng kéo dài 13 tiếng của mình từ Tp.Hồ Chí Minh về Mỹ. Tháng 2/2013, anh bay sang Việt Nam để thăm anh trai đang dạy tiếng Anh ở các miền quê Nam bộ. Đúng ngày về, anh phát hiện mình đã bị lây khuẩn gây bệnh kiết lỵ với hàng loạt triệu chứng cấp tính.
Khách du lịch dễ bị nhiễm khuẩn kiết lỵ khi đến những nơi ăn uống, vệ sinh không đảm bảo
Có mặt tại sân bay Tân Sân Nhất, Michelle cảm giác như mình sắp chết đến nơi, SỐT CAO, ỚN LẠNH, ĐI CẦU LIÊN TỤC 10 PHÚT/LẦN. Trong vài giờ đầu trên máy bay anh cảm thấy bủn rủn và lúc nào cũng cảm giác mót rặn. Quần áo mặc ngoài ướt nhẹp vì đổ mồ hôi quá nhiều. Anh cũng chả buồn đếm số lần đi tiêu của mình kể từ lần thứ 20 phải vào nhà vệ sinh trên máy bay. Sau 13 tiếng bay “cực hình”, Michelle cũng đã về nước. Ngay sau đó, anh mất 1 tháng uống kháng sinh mới hồi phục hoàn toàn, cân nặng giảm tới 7,5kg.
Vi khuẩn gây bệnh kiết lỵ – Nguy hiểm khó lường
Michelle vẫn được xem là may mắn vì nhờ thể chất khỏe mạnh nên mới có thể chịu đựng lâu như vậy. Với những người thể lực yếu, đặc biệt là trẻ em, tình trạng mất nước vì kiết lỵ khá nguy hiểm.
Biểu hiện bệnh của vị khách Tây này tiêu biểu cho tình trạng lỵ trực khuẩn do vi khuẩn shigella gây viêm và loét niêm mạc đại tràng dẫn đến những triệu chứng ồ ạt. Ngoài ra còn có một thể kiết lỵ phổ biến nữa là lỵ amip do ký sinh vật amip gây loét đại trực tràng. Thể này khá nguy hiểm có thể diễn biến thành mãn tính. Khi các vết loét gây tổn thương mạch máu thành ruột, amip nhiều khả năng theo dòng máu đi khắp cơ thể tạo ổ áp xe ở các cơ quan quan trọng như gan, phổi, não…
Amip từ vết loét đại tràng xâm nhập theo đường máu tạo ổ áp xe gan
Nguyên nhân gây lỵ ở mọi nơi
Kiết lỵ bùng lên khá đột xuất và chủ yếu lây lan trong môi trường kém vệ sinh, ăn phải thức ăn nhiễm khuẩn, ruồi mang vi khuẩn bu vào đồ ăn. Tuy bây giờ, tình hình vệ sinh đã sạch sẽ hơn trước nhiều nhưng môi trường và thực phẩm vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Đặc biệt khi đại tràng đã bị tổn thương thì không dễ để phục hồi. Lúc này bạn cần đến thuốc để khống chế, loại bỏ vi khuẩn.
Diệt khuẩn không chưa đủ, còn phải khôi phục công năng đường tiêu hóa nữa
Không phải ngẫu nhiên mà y học cổ truyền vẫn có chỗ đứng bên nền y học hiện đại bây giờ. Tuy Tây y rất công hiệu trong trường hợp nhiễm khuẩn cấp tính nhưng trong tình hình lạm dụng kháng sinh như hiện nay, Đông y sẽ là giải pháp đồng hành không thể thiếu.
Từ xưa, những bài thuốc cổ của danh y Tuệ Tĩnh hay Hải Thượng Lãn Ông cho người bệnh táo – lỏng – lỵ luôn có những vị giúp giải độc, tiêu viêm, sát trùng như Dây gắm, Huyết đằng, Mộc hương, Hoàng kỳ.
Mộc hương
Đặc biệt hai vị Mộc hương, Hoàng kỳ đã được thí nghiệm có tác dụng tăng sức đề kháng, ức chế nhiều loại vi khuẩn.
Từ bài thuốc xưa tới cao đại tràng “khắc tinh” kiết lỵ ngày nay
Theo Chủ tịch Hội Đông y Thành phố Hà Nội – Bs. Nguyễn Hồng Siêm “Muốn giải quyết đúng gốc sinh bệnh đại tràng cần nâng cao, khôi phục, điều hòa chức năng của tạng Tỳ và Đại tràng”. Thảo dược Dây gắm, Huyết Đằng, Trần bì, Mộc Hương, Tía tô, Hoàng kỳ trong CAO ĐẠI TRÀNG TÂM MINH ĐƯỜNG có thể làm tốt điều này.
► CAO ĐẠI TRÀNG TÂM MINH ĐƯỜNG “vừa tả vừa bổ”, vừa tấn công vi khuẩn gây bệnh đồng thời nâng cao sức đề kháng chung.
► Sau 8-12 ngày uống cao, cảm giác sôi bụng khó chịu, dấu hiệu phân lẫn nhầy máu, “đi ngoài giả” ỉa không ra phân sẽ giảm dần tới hết.
Đặc biệt, người bệnh không có điều kiện đến trực tiếp nhà thuốc Tâm Minh Đường sẽ được MIỄN PHÍ CHUYỂN PHÁT TOÀN QUỐC khi đặt hàng theo hotline trong ảnh dưới: