GIẢI ĐÁP THẮC MẮC : BỆNH GÚT CÓ LÂY KHÔNG ?
Bệnh gút được biết đến là một bệnh phổ biến ở những người đàn ông trưởng thành, do ăn thường xuyên sử dụng rượu bia, các chất kích thích và ăn quá nhiều các chất đạm. Bệnh khá phổ biến tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ bệnh đặc biệt là nhiều người vẫn còn thắc mắc liệu rằng bệnh gút có lây không? Chúng ta cùng giải đáp qua bài viết dưới đây.
1. Bệnh gút là gì ?
Gút là một bệnh phổ biến hiện nay, nó thực chất là một dạng của bệnh viêm khớp với các biểu hiện tương tự. Bệnh thường gây ra những cơn đau tại các vị trí khớp khiến người bệnh mệt mỏi, lo lắng, cáu gắt. Kèm theo đó là triệu chứng sưng tấy tại vị trí khớp, khiến cho việc cử động hay đi lại vô cùng khó khăn.
Các vị trí thường xuất hiện gút chính là các ngón chân, ngón tay, mu bàn chân, mu bàn tay, khuỷu, nhất là ngón chân cái của hai bàn chân. Khi biết đến bệnh gút nhiều người vẫn thắc mắc rằng bệnh gút có lây không, trước hết chúng ta tìm hiểu thêm nguyên nhân gây bệnh.
Bệnh thường được chia làm 4 giai đoạn với những biểu hiện khác nhau. Nhưng đặc biệt nhất là giai đoạn đầu tiên, bệnh gút cấp tính, người bệnh rất khó nắm bắt được tình trạng bệnh vì bệnh không hề có dấu hiệu nào.
BẠN SẼ HỐI HẬN NẾU BỎ QUA CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH GÚT CẤP ĐƠN GIẢN HIỆU QUẢ SAU ĐÂY
2. Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh gút do nhiều nguyên nhân gây ra, một nguyên nhân cơ bản nhất là do sự tích tụ của các axit uric trong cơ thể, khiến các cơ bị đầu độc.
Ngoài ra, bệnh gút còn do một số nguyên nhân khác gây ra như là do chấn thương sau khi tai nạn. những di chứng sau khi phẫu thuật, tuy nhiên các nguyên nhân này không nhiều.
Một nguyên nhân khác được các nhà khoa học đang tiến hành nghiên cứu thì bệnh gút còn là do yếu tố di truyền. Nếu trong gia đình có người cha hoặc ông bị bệnh gút thì rất có khả năng thế hệ sau sẽ mắc phải bệnh này.
3. Bệnh gút có lây không?
Sau khi xem nguyên nhân gây bệnh, chắc hẳn nhiều người đã trả lời được câu hỏi bệnh gút có lây không. Bệnh không hề lây qua đường tiếp xúc thông thường với người bệnh, bệnh được gây ra do chính cơ thể của người bệnh khi phải đối mặt với các độc tố tích lũy dư thừa trong cơ thể nên các bạn không cần phải lo lắng.
4. Cách phòng tránh bệnh gút hiệu quả
Để phòng tránh bệnh gút, ngoài việc ăn uống hợp lí bạn nên có một chế độ tập luyện, tham gia các hoạt động thể dục thể thao nhẹ nhàng thường xuyên. Ngoài ra bạn cũng nên hạn chế việc sử dụng các chất kích thích chúng vừa không có lợi cho sức khỏe và còn là nguyên nhân dẫn đến bệnh gút như là : rượu bia, thuốc lá, cà phê,…
Như vậy bài viết đã giải đáp thắc mắc của các bạn về việc bệnh gút có lây không, hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình tìm kiếm thông tin để phục vụ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Các bạn cũng có thể tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa để có được thông tin đầy đủ nhất. Chúc các bạn luôn khỏe mạnh !
Câu hỏi thường gặp
Người bệnh thoát vị đĩa đệm có thể “quan hệ” được tùy thuộc vào mức độ bệnh, thể trạng của chính bệnh nhân. Đối với bệnh nhân bị thoát vị một phần thì hoàn toàn quan hệ được nhưng với mức độ nhẹ nhàng, tránh cường độ quá mạnh sẽ khiến cho bao xơ ở đĩa đệm rách ra nhiều hơn làm chèn ép rễ dây thần kinh, ống sống gây đau nhức hơn. Đối với bệnh nhân thoát vị hoàn toàn, nặng thì cũng có thể quan hệ tình dục được nhưng cũng cần chú ý tư thế quan hệ không quá khó, cường độ bình thường. Nếu có dấu hiệu đau nhức nhiều khi đang “quan hệ” thì cần dừng ngay lại, nằm nghỉ ngơi, chườm nóng hoặc chườm lạnh để giảm cơn đau nhức.
Tập thể dục là một phương pháp tốt cho sức khỏe, giúp khí huyết lưu thông, tâm trạng vui vẻ, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, béo phì,… Đối với người bệnh thoát vị đĩa đệm nên tập thể dục thường xuyên. Đây là cách hiệu quả giúp các cơ thắt lưng, cổ trở nên dẻo dai, khỏe hơn, chống đỡ được trọng lượng cơ thể, giảm bớt áp lực không cần thiết đè nén lên cột sống. Tuy nhiên, với người bệnh thoát vị đĩa đệm nói riêng, người mắc bệnh xương khớp nói chung khi tập thể dục cần lựa chọn bài tập cho thích hợp. Cần tránh sử dụng bài tập dụng cụ, ưa sức mạnh sẽ dễ bị chấn thương khi tập, tăng áp lực cột sống khiến bệnh thêm nặng. Vì thế, người bệnh thoát vị đĩa đệm nên chọn các môn thể thao nhẹ nhàng như: đi bộ, bơi lội, tập yoga,… là tốt nhất.
Phương pháp phẫu thuật là phương pháp cuối cùng được áp dụng khi bệnh nhân có dấu hiệu khối thoát vị chèn ép tủy sống, rễ dây thần kinh gây hạn chế vận động, thậm chí ngồi nghỉ ngơi cũng đau nhức, có nguy cơ liệt cột sống. Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm có thể sử dụng các phương pháp kỹ thuật như: mổ nội soi, mổ hở, mổ laser,… Tuy nhiên, dù là phương pháp nào đi nữa cũng có thể gây biến chứng nguy hiểm cho người bệnh như: chảy máu tại vị trí mổ, nhiễm trùng vết thương, rò rỉ dịch não tủy do rách màng cứng sau mổ. Phương pháp phẫu thuật thoát vị đĩa đệm có thể tái phát lại ngay tại vị trí đã phẫu thuật chỉ sau một thời gian.
Tập thể hình là phương pháp rèn luyện sức khỏe nhằm tăng cường sự dẻo dai của cơ bắp, thể lực. Đối với người bệnh thoát vị đĩa đệm phần đĩa đệm giữa 2 đốt sống bị chệch ra khỏi vị trí tự nhiên gây chèn ép các ống sống, rễ thần kinh. Bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm có thể tập thể hình được nhưng cần có sự hướng dẫn của các huấn luyện viên nhằm ngăn ngừa tình trạng sử dụng các bài tập không phù hợp, tạo sức ép lên cột sống, gây tổn thương vùng xương sống, vị trí bị thoát vị.
Bệnh thoát vị đĩa đệm có thể chữa khỏi được hoàn toàn nếu như bạn áp dụng đúng phương pháp, biết cách thay đổi lối sống sinh làm việc, học tập và nghỉ ngơi, tập luyện kết hợp với việc sử dụng đúng thuốc. Ngoài ra, việc phát hiện bệnh sớm, kịp thời cũng là lợi thế giúp điều trị bệnh thoát vị nhanh hơn, đạt kết quả cao hơn. Hiện nay, để điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm khỏi hẳn, giảm triệu chứng khó chịu do bệnh gây nên đa số bệnh nhân sử dụng bài thuốc An Cốt Nam. Đây là bài thuốc Đông y gia truyền được bào chế từ các vị thuốc có nguồn gốc tự nhiên có ở Việt Nam. Với liệu pháp trong uống ngoài đắp kết hợp vật lý trị liệu như xoa bóp, châm cứu và kéo giãn cột sống bằng máy, chế độ ăn uống và nghỉ ngơi khoa học đã giúp hơn 5000 bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm đạt hiệu quả cao. Có rất nhiều bệnh nhân khỏi bệnh hoàn toàn chỉ sau 1-2 liệu trình. Hiệu quả điều trị được ghi lại đầy đủ bằng những Audio và Video minh chứng.