Mối liên hệ giữa Bệnh gout và tiểu đường

05/01/2017 944 Lượt xem

​​​​​​​Với y học ngày càng hiện đại và càng phát triển trong cuộc sống  đã có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra được mối liên hện giữa bệnh gout và tiểu đường. Những người mắc bệnh tiểu đường loại 2 thường có hàm lượng axit uric trong máu cao đây chính là nguyên nhân dẫn đến bệnh gout và ngược lại nhữngngười mắc bệnh gout thường tăng axit uric trong máu và có nhiều khả năng phát triển bệnh tiểu đường loại 2. Rõ ràng đây là mỗi quan hệ liên quan mật thiết giữa hai loại bệnh.

 

Nếu mắc bệnh gout, bạn sẽ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Tiểu đường là một loại bệnh lý mà trong đó hàm lượng đường trong máu cao hơn mức bình thường gấp nhiều lần, thường là do thiếu kháng insulin trong máu. Trong đó đã có nhiều những nghiên cứu chỉ ra rằng, kháng usulin lại đóng một vai trò thiết yếu trong việc phát triển bệnh gout và tăng axit uric.

Chúng ta thường thấy những người mắc bệnh gout có biểu hiện béo phì và tăng huyết áp. Theo các nhà nghiên cứu thì béo phì có liên quan đến tăng insulin máu. Biểu hiện rõ nhất giữa gout và rối loạn lipit máu là tăng Triglycerit máu, thường ở các bệnh nhân gout có đến 50-70% tăng Triglycerit máu. Có nhiều nghiên cứu cho thấy có sự tương quan giữa axit uric máu với các yếu tô của hội chứng chuyển hóa:  Tăng huyết áp, béo phì, tăng Triglycerit máu, kháng insulin và tăng insulin.

 

Bất kỳ ai trong chúng ta đều có nguy cơ bị gout hay tiểu đường!

 

Bệnh tiểu đường ngoài liên quan đến bệnh gout ra còn liên quan đến nhiều vấn đề bệnh lý khác như tim mạch, tổn thương thận...

Bất kỳ ai trong chúng ta bị bệnh gout đều có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường đặc biệt là đối với phụ nữ nguy cơ càng cao (chiếm khoảng 71%), để hạn chế, việc kiểm soát được lượng đường và axit uric máu trong cơ thể là rất quan trọng, nó có thể đề phòng được cả hai bệnh tương liên nhau cũng như các bệnh khác có liên quan.

Kiểm soát bệnh gout và tiểu đường để có sức khỏe dài lâu

Chúng ta thường xuyên duy trì nồng độ axit uric máu trong cơ thể ở ngưỡng phù hợp đó là vào khoảng 420umo/l đồng thời đo lượng đường trong máu định kỳ để kiểm soát nhanh nhất mầm bệnh. Người mắc bệnh gout và tiểu đường còn có thể sử dụng những sản phẩm từ thiên nhiên có tác dụng đào thải axit uric dư thừa ra ngoài cơ thể, những sản phẩm mang tính hỗ trợ và điều đặc trị bệnh, nhưng tất cả mọi sản phẩm đều phải theo chỉ định của bác sĩ điều trị.

 

Kiểm soát bệnh gout và tiểu đường giúp bạn có sức khỏe lâu dài trong cuộc sống.

Kiểm soát bệnh gout và tiểu đường giúp bạn có sức khỏe lâu dài trong cuộc sống.

 

Bên cạnh việc khám sức khỏe định kỳ theo chỉ định của bác sỹ, mọi người nên chú ý hơn về chính chế độ ăn uống của chính bản thân mình, xây dựng thực đơn khoa học, lối sống lành mạnh tự động bệnh tật sẽ tránh xa. 

Gửi bình luận

Câu hỏi thường gặp

Trả lời:

Người bệnh thoát vị đĩa đệm có thể “quan hệ” được tùy thuộc vào mức độ bệnh, thể trạng của chính bệnh nhân. Đối với bệnh nhân bị thoát vị một phần thì hoàn toàn quan hệ được nhưng với mức độ nhẹ nhàng, tránh cường độ quá mạnh sẽ khiến cho bao xơ ở đĩa đệm rách ra nhiều hơn làm chèn ép rễ dây thần kinh, ống sống gây đau nhức hơn. Đối với bệnh nhân thoát vị hoàn toàn, nặng thì cũng có thể quan hệ tình dục được nhưng cũng cần chú ý tư thế quan hệ không quá khó, cường độ bình thường. Nếu có dấu hiệu đau nhức nhiều khi đang “quan hệ” thì cần dừng ngay lại, nằm nghỉ ngơi, chườm nóng hoặc chườm lạnh để giảm cơn đau nhức.

Trả lời:

Tập thể dục là một phương pháp tốt cho sức khỏe, giúp khí huyết lưu thông, tâm trạng vui vẻ, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, béo phì,… Đối với người bệnh thoát vị đĩa đệm nên tập thể dục thường xuyên. Đây là cách hiệu quả giúp các cơ thắt lưng, cổ trở nên dẻo dai, khỏe hơn, chống đỡ được trọng lượng cơ thể, giảm bớt áp lực không cần thiết đè nén lên cột sống. Tuy nhiên, với người bệnh thoát vị đĩa đệm nói riêng, người mắc bệnh xương khớp nói chung khi tập thể dục cần lựa chọn bài tập cho thích hợp. Cần tránh sử dụng bài tập dụng cụ, ưa sức mạnh sẽ dễ bị chấn thương khi tập, tăng áp lực cột sống khiến bệnh thêm nặng. Vì thế, người bệnh thoát vị đĩa đệm nên chọn các môn thể thao nhẹ nhàng như: đi bộ, bơi lội, tập yoga,… là tốt nhất.

Trả lời:

Phương pháp phẫu thuật là phương pháp cuối cùng được áp dụng khi bệnh nhân có dấu hiệu khối thoát vị chèn ép tủy sống, rễ dây thần kinh gây hạn chế vận động, thậm chí ngồi nghỉ ngơi cũng đau nhức, có nguy cơ liệt cột sống. Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm có thể sử dụng các phương pháp kỹ thuật như: mổ nội soi, mổ hở, mổ laser,… Tuy nhiên, dù là phương pháp nào đi nữa cũng có thể gây biến chứng nguy hiểm cho người bệnh như: chảy máu tại vị trí mổ, nhiễm trùng vết thương, rò rỉ dịch não tủy do rách màng cứng sau mổ. Phương pháp phẫu thuật thoát vị đĩa đệm có thể tái phát lại ngay tại vị trí đã phẫu thuật chỉ sau một thời gian.

Trả lời: <p>An Cốt Nam là bài thuốc gia truyền lâu đời, không ngừng hoàn thiện và được đội ngũ cố vấn cao cấp bám chắc &nbsp;Y Lý Y Học Cổ Truyền. Bài thuốc càng ngày càng thể được hiệu quả điều trị rõ rệt cho bệnh nhân xương khớp trong đó đặc biệt là bệnh thoát vị đĩa đệm. An Cốt Nam được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên,&nbsp;có tác dụng bồi bổ can thận gân xương, trừ phong thấp, hoạt huyết và tăng cường lưu thông máu để giúp đào thải độc tố do quá trình viêm sưng, thoái hóa, đồng thời bồi bổ nhằm phục hồi lại vùng bị thoái hóa, tái tạo lại nhân nhầy và bao xơ đĩa đệm. Bài thuốc có công dụng chữa các bệnh cột sống phổ biến hiện nay như bệnh thoái hóa, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống… rất hiệu quả và an toàn. Đây là bài thuốc Đông y lành tính, hiện đang là bài thuốc tiên phong trong việc chữa trị các bệnh cột sống thành công với trên 5000 bệnh nhân. Đã có bệnh nhân giảm hẳn triệu chứng bệnh đến 80% chỉ trong 1 liệu trình điều trị. Thậm chí có bệnh nhân thoát vị đĩa đệm khỏi hoàn toàn bệnh chỉ sau 1-2 liệu trình đến nay đã 3 năm chưa có dấu hiệu tái phát trở lại. Tuy nhiên, phụ thuộc vào mức độ bệnh, cơ địa hợp thuốc của mỗi bệnh nhân sẽ có tác dụng điều trị khác nhau. Có bệnh nhân điều trị trong 6-7 liệu trình giảm 70% triệu chứng bệnh nhưng với bệnh nhân đó là kết quả cao so với những phương pháp điều trị trước đó. Bởi vậy, để có phác đồ điều trị chính xác, hiệu quả cho từng bệnh nhân, bệnh nhân nên tới trực tiếp nhà thuốc hoặc gửi kết quả chẩn đoán bệnh qua đường bưu điện tới nhà thuốc, các lương y sẽ thăm khám, tư vấn liệu trình điều trị phù hợp.</p>
Trả lời:

Tập thể hình là phương pháp rèn luyện sức khỏe nhằm tăng cường sự dẻo dai của cơ bắp, thể lực. Đối với người bệnh thoát vị đĩa đệm phần đĩa đệm giữa 2 đốt sống bị chệch ra khỏi vị trí tự nhiên gây chèn ép các ống sống, rễ thần kinh. Bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm có thể tập thể hình được nhưng cần có sự hướng dẫn của các huấn luyện viên nhằm ngăn ngừa tình trạng sử dụng các bài tập không phù hợp, tạo sức ép lên cột sống, gây tổn thương vùng xương sống, vị trí bị thoát vị.

Trả lời:

Bệnh thoát vị đĩa đệm có thể chữa khỏi được hoàn toàn nếu như bạn áp dụng đúng phương pháp, biết cách thay đổi lối sống sinh làm việc, học tập và nghỉ ngơi, tập luyện kết hợp với việc sử dụng đúng thuốc. Ngoài ra, việc phát hiện bệnh sớm, kịp thời cũng là lợi thế giúp điều trị bệnh thoát vị nhanh hơn, đạt kết quả cao hơn. Hiện nay, để điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm khỏi hẳn, giảm triệu chứng khó chịu do bệnh gây nên đa số bệnh nhân sử dụng bài thuốc An Cốt Nam. Đây là bài thuốc Đông y gia truyền được bào chế từ các vị thuốc có nguồn gốc tự nhiên có ở Việt Nam. Với liệu pháp trong uống ngoài đắp kết hợp vật lý trị liệu như xoa bóp, châm cứu và kéo giãn cột sống bằng máy, chế độ ăn uống và nghỉ ngơi khoa học đã giúp hơn 5000 bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm đạt hiệu quả cao. Có rất nhiều bệnh nhân khỏi bệnh hoàn toàn chỉ sau 1-2 liệu trình. Hiệu quả điều trị được ghi lại đầy đủ bằng những Audio và Video minh chứng.

Hội đồng cố vấn