Xóa "án" PHẪU THUẬT thoát vị ĐĨA ĐỆM nhờ cách chữa CỘNG HƯỞNG bảo tồn…

24/11/2018 254 Lượt xem

Chắc chắn đã có ít nhất một lần bạn nghĩ đến việc phẫu thuật lấy khối thoát vị để chấm dứt những chuỗi ngày thực sự quá chán nản và đau đớn. Thế nhưng, bạn có thực sự hiểu rõ về phương pháp này. Hãy dành vài phút đọc bài viết dưới đây, chắc chắn bạn sẽ phải thay đổi suy nghĩ.

HIỂU ĐÚNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM

Khi tìm đến phẫu thuật, chúng ta là đều mong muốn thoát khỏi cơn đau nhanh chóng. Phẫu thuật làm tương đối tốt và đáp ứng được yêu cầu của bệnh nhân. Thế nhưng dù vậy, hầu hết bệnh nhân đều lăn tăn, lo lắng thậm chí là hoang mang về phương pháp này. Chưa nói về nỗi sợ “mổ” và chi phí vượt quá sức của nhiều người thì điều này xuất phát từ 2 lý do chính:

Thứ nhất: Về hiệu quả điều trị

  Nguyên tắc của phẫu thuật: Giải quyết cấp tốc các trường hợp thoát vị đĩa đệm nặng có hiện tượng hội chứng đuôi ngựa, đau quá mức chịu đựng và có teo chân bằng cách mổ lấy khối thoát vị để khỏi chèn ép rễ thần kinh.

  Kết quả phẫu thuật mong đợi: Một phẫu thuật điều trị thoát vị đĩa đệm được coi là thành công nếu triệu chứng đau giảm đi so với trước mổ từ 70-85%. Tuy nhiên triệu chứng tê chân có thể chỉ giảm và vẫn duy trì sau mổ một thời gian hoặc còn tê nhẹ ở chân kéo dài.

  Kết luận: Về hiệu quả, không thể phủ nhận phẫu thuật là một biện pháp chữa thoát vị hiệu quả, nhanh chóng và khoa học. Tuy nhiên, căn cứ vào nguyên tắc phẫu thuật, đây chắc chắn KHÔNG PHẢI phương pháp lâu dài và triệt để.

 Lý giải: Thoát vị đĩa đệm là một hệ lụy tất yếu có tính quy luật, tức là cột sống đã trải qua một thời gian dài bị chèn ép, đè nén và thoái hóa. Một đĩa đệm bị thoát vị có nghĩa là những đĩa đệm liền kề chắc chắn cũng đang bị ảnh hưởng, đã xẹp, phồng hoặc lồi đáng kể.

Về cơ bản, phẫu thuật sẽ loại bỏ nhân nhầy bị thoát vị nhưng lại không bồi dưỡng hay khôi phục chính đĩa đệm đó cùng các đĩa đệm liền kề. Bởi vậy, việc thoát vị đĩa đệm tái phát rất cao và chỉ là vấn đề sớm hay muộn.

Thứ 2: Biến chứng có thể xảy ra

Không bác sĩ nào mong muốn biến chứng xảy ra cho người bệnh và họ luôn cố gắng hết sức mình có thể. Nhưng trước những dự liệu tiên đoán, họ bắt buộc phải cho bệnh nhân và người nhà hiểu được những nguy cơ. Bất cứ sự can thiệp nào vào cơ thể con người cũng có thể gây ra một biến chứng nào đó.

  Một số biến chứng nghiêm trọng:

Trong mổ:

- Biến chứng khi chọc kim gây tê: nhiễm trùng, tổn thương một phần tủy sống.

- Biến chứng trong khi mổ: Rách màng cứng, rò dịch não tủy, tổn thương rễ thần kinh, gây BẠI LIỆT hoàn toàn.

Sau mổ:

-NHIỄM TRÙNG vết mổ.

-Biến chứng tim mạch gây khó thở, suy hô hấp, tắc nghẽn mao mạch…

-Huyết khối: đau tứ chi, phù nề, tím tái, sốt kèm huyết tắc động mạch phổi…

-Biến chứng phổi: viêm phế quản, viêm phổi thùy, viêm màng phổi, giãn phế quản, viêm phế quản phổi…

-Biến chứng cơ quan sinh dục: nhiễm trùng đường tiết niệu,.

-TÁI PHÁT BỆNH

Có thể bạn nghĩ vài người trong số hàng trăm người phẫu thuật thoát bị đĩa đệm bị biến chứng chỉ là tỷ lệ nhỏ và “chắc không có mình đâu”. Nhưng đó là là một con số trong một khoa xương khớp của một bệnh viện, nếu nhân nó lên trên toàn quốc, toàn thế giới thì bạn sẽ thật sự giật mình. Và bản thân những người gặp phải biến chứng đó thì sao – rằng nó là nỗi đau, là sự thật của chính mình chứ không phải ai khác nữa.

ĐẮN ĐO PHƯƠNG PHÁP CHỮA THOÁT VỊ KHÔNG PHẪU THUẬT

Liên hệ bác sĩ ngay hôm nay!

Nhân chứng cụ thể:

“Ngày 18 tháng 2 năm 2014, Ông Phan Đinh Phùng (59 tuổi, ngụ Bình Thuận) đến Bệnh viện Chợ Rẫy mổ thoát vị đĩa đệm và trượt đốt sống theo sự tư vấn của bác sĩ. Cuối ca mổ, ông được đưa ra trong tình trạng co giật, sùi bọt mép. Đến ngày 23/2 thì ông Phúc tử vong. Gia đình khẳng định ngoài bệnh xương khớp thì ông là một người khỏe mạnh, còn bác sĩ giải thích là biến chứng nhồi máu não do huyết khối, xơ vữa động mạch nên ông Phúc mới tử vong.”

Nguyễn Văn Dũng – 43 tuổi, xã Quang Bình - Kiến Xương - Thái Bình bị thoát vị đốt sống L5S1 chèn ép bao màng cứng, hẹp lỗ liên hợp trái, bác sỹ chỉ định phải mổ khẩn cấp. Trước khi lên bàn mổ anh vẫn đi lại được nhưng sau mổ: “Tôi không thể đi được bằng chân mà phải dùng nạng. Chờ đến 5 tháng các vết mổ khô lại, tôi được bác sỹ chỉ định mổ lần 2. Thế nhưng, sau lần này tôi liệt cả hai chân phải ngồi xe lăn”, anh Dũng bùi ngùi kể lại.

Nói như vậy không có nghĩa chúng ta kỳ thị hay bài trừ phẫu thuật bởi thực sự đây là một phương pháp khoa học và cần thiết trong các nhiều trường hợp. Tuy nhiên, người bệnh nên lạc quan và kiên trì điều trị bảo tồn trước khi bắt buộc phải phẫu thuật.

Bài thuốc Đông Y cộng hưởng bảo tồn cứu cánh cho nhiều bệnh nhân thoát vị đĩa đệm

Theo Thạc sỹ, Bác sỹ Hoàng Khánh Toàn, Trưởng khoa Đông y Bệnh viện 108 cho biết: Một số bộ phận bác sỹ để chiều lòng bệnh nhân kê những loại thuốc giảm đau có chứa thành phần steroid, corticoid hoặc chỉ định mổ cho nhanh. Thế nhưng, tôi vẫn khuyên bệnh nhân nếu còn có thể điều trị bảo tồn thì hãy cố gắng và kiên trì. Bởi lẽ tôi đã tiếp xúc với rất nhiều trường hợp có hiệu quả rất tốt khi điều trị đúng hướng.”

Quả thực, việc điều trị thoát vị đĩa đệm bảo tồn tỏ bằng Đông Y ra vượt trội hơn so với các phương pháp điều trị khác. Điển hình như trường hợp của MC Quyền Linh, sau nhiều tháng trời vật lộn với căn bệnh thoát vị đĩa đệm đến mức gần như phải dừng sự nghiệp đóng phim và dẫn chương trình để phẫu thuật. Thế nhưng, sau khi tìm hiểu nhiều đồng nghiệp và đặc biệt là lắng nghe chia sẻ của Th.Bs Hoàng Khánh Toàn trên đài VTV2, Quyền Linh đã biết đến bài thuốc gia truyền An Cốt Nam.

Bài thuốc bác sĩ 108 khuyên dùng và Quyền Linh đã sử dụng..

Liên hệ để biết thêm chi tiết!

Thật bất ngờ, sau khi dùng hết một liệu trình An Cốt Nam, Quyền Linh đã thấy đỡ đến 30%, có thể ngồi dậy mà không cần chống tay vào đầu gối. Đến liệu trình 2,3 thì bệnh giảm đến 75%. Và sau 5 liệu trình thì không thấy bất cứ dấu hiệu của cơn đau.

Cũng giống như Quyền Linh, anh Phạm Văn Mạnh cũng là một trường hợp may mắn thoát khỏi nguy cơ liệt hoàn toàn mà không cần phải phẫu thuật. Đi 2 bệnh viện Đa khoa Nghệ An và Việt Đức, các bác sĩ đều chỉ định mổ gấp vì bệnh nhân đã không thể đi lại. Tuy nhiên, kết quả cam đam là 50:50 và người thân sẽ phải ký giấy chấp nhận nếu có bất cứ điều gì xảy ra nên gia đình anh Mạnh không chấp nhận. Tình cờ biết đến bài thuốc An Cốt Nam, thật không ngờ chỉ sau 7 ngày điều trị theo phác đồ, anh Mạnh đã có thể bước đi mà không cần ai đỡ.

Xem câu chuyện của anh Mạnh tại:

Trong bản tin trưa ngày 22/05/2019 của Đài truyền hình HTV9, An Cốt Nam đã được nhắc đến như một phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm hoàn chỉnh, giao thoa giữa Y học Hiện Đại, YHCT Việt Nam và Y học cổ truyền Nhật Bản.

Ngoài ra, còn rất nhiều trường hợp lựa chọn An Cốt Nam làm bến đỗ trước khi quyết định phẫu thuật và nhận được kết quả ngoài sự mong đợi.

Theo đánh giá của giới chuyên môn Đông Y, một trong những yếu tố quyết định thành công của bài thuốc An Cốt Nam trị khỏi bệnh thoát vị đĩa đệm chính là sự kết hợp khéo léo và có tỷ lệ “vàng” giữa các thảo dược quý của Việt Nam như Bí Kỳ Nam, Trư Lũng Thảo với tinh hoa bài thuốc Cổ phương của dân tộc.

Các loại dược liệu quý hiếm có trong bài thuốc An Cốt Nam gồm: Trư Lũng Thảo, Bí Kỳ Nam và Hương Nhu tía được Nhà Thuốc đầu tư vùng trồng và nhận được sự tư vấn kỹ thuật trồng, chọn thổ nhưỡng của Trung tâm Nghiên cứu Trồng và Chế biến cây thuốc Hà Nội - Đơn vị chịu sự chỉ đạo toàn diện của Viện Dược liệu – Bộ Y tế.

Với phương pháp Nam Dược Trị Nam Nhân tức thuốc Nam trị bệnh cho người Nam của Danh y Tuệ Tĩnh, bài thuốc An Cốt Nam đã giúp cho hàng ngàn bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm khỏi bệnh, tránh được biến chứng nguy hiểm như liệt cột sống do bệnh gây ra.

CƠ CHẾ bài thuốc An Cốt Nam trong điều trị thoát vị đĩa đệm

 

Còn chần chừ gì nữa, bạn muốn sống chung với thoát vị đĩa đệm đến bao giờ!

Hiện nay có một số nhà thuốc đông y làm nhái, giả danh bài thuốc An Cốt Nam, do vậy chúng tôi xin đưa địa chỉ chính xác của nhà thuốc (Nơi duy nhất bào chế bài thuốc An Cốt Nam) để độc giả thuận tiện cho điều trị:

Liên hệ ngay để được bác sĩ tư vấn theo địa chỉ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0931.24.2222

 

 

 

  

Gửi bình luận

Câu hỏi thường gặp

Trả lời:

Người bệnh thoát vị đĩa đệm có thể “quan hệ” được tùy thuộc vào mức độ bệnh, thể trạng của chính bệnh nhân. Đối với bệnh nhân bị thoát vị một phần thì hoàn toàn quan hệ được nhưng với mức độ nhẹ nhàng, tránh cường độ quá mạnh sẽ khiến cho bao xơ ở đĩa đệm rách ra nhiều hơn làm chèn ép rễ dây thần kinh, ống sống gây đau nhức hơn. Đối với bệnh nhân thoát vị hoàn toàn, nặng thì cũng có thể quan hệ tình dục được nhưng cũng cần chú ý tư thế quan hệ không quá khó, cường độ bình thường. Nếu có dấu hiệu đau nhức nhiều khi đang “quan hệ” thì cần dừng ngay lại, nằm nghỉ ngơi, chườm nóng hoặc chườm lạnh để giảm cơn đau nhức.

Trả lời:

Tập thể dục là một phương pháp tốt cho sức khỏe, giúp khí huyết lưu thông, tâm trạng vui vẻ, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, béo phì,… Đối với người bệnh thoát vị đĩa đệm nên tập thể dục thường xuyên. Đây là cách hiệu quả giúp các cơ thắt lưng, cổ trở nên dẻo dai, khỏe hơn, chống đỡ được trọng lượng cơ thể, giảm bớt áp lực không cần thiết đè nén lên cột sống. Tuy nhiên, với người bệnh thoát vị đĩa đệm nói riêng, người mắc bệnh xương khớp nói chung khi tập thể dục cần lựa chọn bài tập cho thích hợp. Cần tránh sử dụng bài tập dụng cụ, ưa sức mạnh sẽ dễ bị chấn thương khi tập, tăng áp lực cột sống khiến bệnh thêm nặng. Vì thế, người bệnh thoát vị đĩa đệm nên chọn các môn thể thao nhẹ nhàng như: đi bộ, bơi lội, tập yoga,… là tốt nhất.

Trả lời:

Phương pháp phẫu thuật là phương pháp cuối cùng được áp dụng khi bệnh nhân có dấu hiệu khối thoát vị chèn ép tủy sống, rễ dây thần kinh gây hạn chế vận động, thậm chí ngồi nghỉ ngơi cũng đau nhức, có nguy cơ liệt cột sống. Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm có thể sử dụng các phương pháp kỹ thuật như: mổ nội soi, mổ hở, mổ laser,… Tuy nhiên, dù là phương pháp nào đi nữa cũng có thể gây biến chứng nguy hiểm cho người bệnh như: chảy máu tại vị trí mổ, nhiễm trùng vết thương, rò rỉ dịch não tủy do rách màng cứng sau mổ. Phương pháp phẫu thuật thoát vị đĩa đệm có thể tái phát lại ngay tại vị trí đã phẫu thuật chỉ sau một thời gian.

Trả lời: <p>An Cốt Nam là bài thuốc gia truyền lâu đời, không ngừng hoàn thiện và được đội ngũ cố vấn cao cấp bám chắc &nbsp;Y Lý Y Học Cổ Truyền. Bài thuốc càng ngày càng thể được hiệu quả điều trị rõ rệt cho bệnh nhân xương khớp trong đó đặc biệt là bệnh thoát vị đĩa đệm. An Cốt Nam được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên,&nbsp;có tác dụng bồi bổ can thận gân xương, trừ phong thấp, hoạt huyết và tăng cường lưu thông máu để giúp đào thải độc tố do quá trình viêm sưng, thoái hóa, đồng thời bồi bổ nhằm phục hồi lại vùng bị thoái hóa, tái tạo lại nhân nhầy và bao xơ đĩa đệm. Bài thuốc có công dụng chữa các bệnh cột sống phổ biến hiện nay như bệnh thoái hóa, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống… rất hiệu quả và an toàn. Đây là bài thuốc Đông y lành tính, hiện đang là bài thuốc tiên phong trong việc chữa trị các bệnh cột sống thành công với trên 5000 bệnh nhân. Đã có bệnh nhân giảm hẳn triệu chứng bệnh đến 80% chỉ trong 1 liệu trình điều trị. Thậm chí có bệnh nhân thoát vị đĩa đệm khỏi hoàn toàn bệnh chỉ sau 1-2 liệu trình đến nay đã 3 năm chưa có dấu hiệu tái phát trở lại. Tuy nhiên, phụ thuộc vào mức độ bệnh, cơ địa hợp thuốc của mỗi bệnh nhân sẽ có tác dụng điều trị khác nhau. Có bệnh nhân điều trị trong 6-7 liệu trình giảm 70% triệu chứng bệnh nhưng với bệnh nhân đó là kết quả cao so với những phương pháp điều trị trước đó. Bởi vậy, để có phác đồ điều trị chính xác, hiệu quả cho từng bệnh nhân, bệnh nhân nên tới trực tiếp nhà thuốc hoặc gửi kết quả chẩn đoán bệnh qua đường bưu điện tới nhà thuốc, các lương y sẽ thăm khám, tư vấn liệu trình điều trị phù hợp.</p>
Trả lời:

Tập thể hình là phương pháp rèn luyện sức khỏe nhằm tăng cường sự dẻo dai của cơ bắp, thể lực. Đối với người bệnh thoát vị đĩa đệm phần đĩa đệm giữa 2 đốt sống bị chệch ra khỏi vị trí tự nhiên gây chèn ép các ống sống, rễ thần kinh. Bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm có thể tập thể hình được nhưng cần có sự hướng dẫn của các huấn luyện viên nhằm ngăn ngừa tình trạng sử dụng các bài tập không phù hợp, tạo sức ép lên cột sống, gây tổn thương vùng xương sống, vị trí bị thoát vị.

Trả lời:

Bệnh thoát vị đĩa đệm có thể chữa khỏi được hoàn toàn nếu như bạn áp dụng đúng phương pháp, biết cách thay đổi lối sống sinh làm việc, học tập và nghỉ ngơi, tập luyện kết hợp với việc sử dụng đúng thuốc. Ngoài ra, việc phát hiện bệnh sớm, kịp thời cũng là lợi thế giúp điều trị bệnh thoát vị nhanh hơn, đạt kết quả cao hơn. Hiện nay, để điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm khỏi hẳn, giảm triệu chứng khó chịu do bệnh gây nên đa số bệnh nhân sử dụng bài thuốc An Cốt Nam. Đây là bài thuốc Đông y gia truyền được bào chế từ các vị thuốc có nguồn gốc tự nhiên có ở Việt Nam. Với liệu pháp trong uống ngoài đắp kết hợp vật lý trị liệu như xoa bóp, châm cứu và kéo giãn cột sống bằng máy, chế độ ăn uống và nghỉ ngơi khoa học đã giúp hơn 5000 bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm đạt hiệu quả cao. Có rất nhiều bệnh nhân khỏi bệnh hoàn toàn chỉ sau 1-2 liệu trình. Hiệu quả điều trị được ghi lại đầy đủ bằng những Audio và Video minh chứng.

Hội đồng cố vấn